BÀI ĐƯỢC XEM NHIỀU

Thứ Bảy, 19 tháng 1, 2013

Dân tộc Bru-Vân kiều


Tên tự gọi: Bru
Tên gọi khác: Bru-Vân Kiều.
Nhóm địa phương: Vân Kiều, Trì, Khùa, Ma Coong.
Dân số: 227.716 người (Tổng cục thống kê năm 2009).
Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ Me (ngữ hệ Nam Á)
Lịch sử và nguồn gốc: Là cư dân có nguồn gốc lâu đời nhất ở vùng Trường Sơn.

Dân tộc Brâu


Tên tự gọi: Brâu
Tên gọi khác: Brao.
Số dân: 397 người (Tổng cục Thống kê 2009)
Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á).
Nguồn gốc và lịch sử: Người Brâu chuyển cư vào Việt Nam cách đây khoảng 100 năm.
Địa bàn cư trú: Người Brâu ở Đắc Mế, xã Bờ Y, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum.

Dân tộc Bố y


Tên tự gọi: Bố Y
Tên gọi khác: Chủng Chá, Trọng Gia.
Nhóm địa phương: Bố Y và Tu Dí.
Số dân: số 2.273 người (Tổng cục Thống kê năm 2009).
Ngôn ngữ: Nhóm Bố Y nói ngôn ngữ Tày - Thái (ngữ hệ Thái - Ka Ðai), nhóm Tu Dí nói ngôn ngữ Hán (ngữ hệ Hán - Tạng).
Nguồn gốc và lịch sử: Người Bố Y di cư từ Trung Quốc sang cách đây khoảng 150 năm.
Địa bàn cư trú: Người Bố Y sống tập trung tại các tỉnh Lào Cai, Hà Giang, Yên Bái, Tuyên Quang.

Thứ Sáu, 18 tháng 1, 2013

Dân tộc Ba-na


Tên tự gọi: Ba-na.
Tên gọi khác: Bơ Nâm, Roh, Kon Kđe, Ala Kông, Kpang Kông...
Nhóm địa phương: Rơ Ngao, Rơ Lơng (hay Y Lăng), Tơ Lô, Gơ Lar Krem.
Dân số: 227.716 người (Tổng cục Thống kê năm 2009)
Ngôn ngữ và chữ viết: Tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (ngữ hệ Nam Á). Người Ba - na chưa có chữ viết riêng.

Thứ Năm, 17 tháng 1, 2013

54 Dân tộc Việt nam



Việt Nam 4.000 năm lịch sử với bề dày truyền thông văn hiến, các dân tộc cùng chung sống có nhu cầu tự nhiên là phải cố kết nhau lại để chống chọi với thiên tai, giặc giã, trở thành một cộng đồng bền chặt - đại gia đình các dân tộc Việt Nam, cùng nhau dựng nước và giữ nước.
Truyền thuyết về nguồn gốc dân tộc Việt Nam, của người Thái, người Mường, người Ba Na, Ê Đê... đều mô tả người Kinh, người Thượng là anh em một nhà, đặc biệt là truyền thuyết mẹ Âu Cơ đẻ trăm trứng, đều có chung một mẹ, đều sinh từ một bọc, đều là đồng bào.
Với điều kiện địa lý tự nhiên (địa mạo, đất đai, khí hậu...) khác nhau, các dân tộc đã tìm ra

Thứ Hai, 7 tháng 1, 2013

Các bệnh thường gặp ở trẻ nhỏ vào mùa đông và cách phòng tránh, điều trị


Khi thời tiết chuyển sang mùa lạnh, nhất là khi nhiệt độ xuống dưới 160C thì trẻ thường mắc các bệnh như cảm mạo, viêm mũi, viêm amiđan, viêm họng cấp, ...

Thời tiết hiện nay trời rất lạnh, độ ẩm cao, cộng với mưa phù giá buốt, khiến chúng ta rất dễ bị nhiễm bệnh, đặc biệt là trẻ em. Đây cũng là thời điểm thuận lợi để nhiều loại vi rút mùa đông phát triển mạnh, sức đề kháng của trẻ suy giảm, dẫn đến số trẻ mắc các bệnh về đường hô hấp tăng đột biến. Mùa đông đa phần trẻ nhỏ thường mắc các bệnh sau:

Chủ Nhật, 6 tháng 1, 2013

Lời thì thầm lúc xuân sang


Mùa  xuân đang đến với bao mầm sống, tình yêu đôi lứa đang nảy nở sinh sôi; cỏ cây đang nảy lọc đâm chồi chuẩn bị cho mùa đơm hoa kết trái; bày bướng tung tăng, bày ong chăm chỉ mang mật ngọt xây đời hạnh phúc.

Thứ Bảy, 5 tháng 1, 2013

10 bản tình ca mùa xuân hay



Hình ảnh nụ hoa đào chớm nở, hoa mai đâm chồi hay những cành quất trĩu quả trên khắp nẻo đường, con phố báo hiệu một không khí xuân căng tràn đang về.
Những bài hát về mùa xuân tựa như những dòng chảy nhỏ ca lên khúc yêu thương về một mùa mới, về khoảnh khắc giao cảm mãnh liệt trong tâm hồn mỗi người Việt chúng ta. KIẾN THỨC CUỘC SỐNG TỪ INTERNET xin giới thiệu 10 bài hát về mùa xuân đến các bạn;